Chưa được phân loại | HOÀNG VIỆT TECHNOLOGY JSC

Chuyên mục: Chưa được phân loại

Thư viện

Thời gian qua chương trình “Thư viện thân thiện Trường Tiểu học” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với tổ chức” Room to Read” (Mỹ) đã được triển khai ở nhiều địa phương trong cả nước. Chương trình nhằm “xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học”, hướng đến mục tiêu giúp các em trở thành người đọc độc lập trong tương lai, là người có kỹ năng đọc và thói quen đọc.

 

Mô hình thư viện thân thiện do Bộ GD& ĐT phối hợp với tổ chức Room to Read được đánh giá là phù hợp với tâm sinh lý độ tuổi tiểu học, hỗ trợ thành công việc xây dựng thói quen đọc cho học sinh.

 

Tại thư viện thân thiện sách được phân loại theo trình độ đọc và trưng bày trên kệ. Học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với trình độ đọc của mình và tự lấy được sách để đọc. Tài liệu xây dựng môi trường văn bản cũng được trưng bày phù hợp, trang thiết bị trong thư viện được sắp xếp hợp lý, học sinh di chuyển dễ dàng để chọn sách và vật phẩm giáo dục.

 

“Thư viện thân thiện “có đủ không gian để học sinh tham gia vào các hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm; có đủ không gian phục vụ việc mượn trả sách. Đồng thời, có thời khóa biểu tiết đọc thư viện của tất cả các lớp. Tiết đọc thư viện được triển khai đúng thời khóa biểu. Có lịch mượn trả sách cho tất cả các khối lớp.

 

Ngoài ra, còn có hệ thống hướng dẫn việc quản lý và sử dụng thư viện rõ ràng, có cán bộ thư viện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm được tập huấn kỹ thuật để quản lý thư viện và đội ngũ giáo viên cũng được tập huấn về kỹ thuật dạy tiết đọc thư viện trước khi triển khai hoạt động này.

 

Điểm khác biệt lớn nhất ở thư viện thân thiện thể hiện ở đặc điểm về thái độ. Cán bộ thư viện và giáo viên giúp học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc, làm mẫu thế nào là đọc tốt/hay và thể hiện sự thích thú khi đọc sách. Học sinh được khuyến khích tham gia vào hoạt động quản lý thư viện. Cán bộ quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ các hoạt động quản lý thư viện và đảm bảo môi trường học tập tích cực trong thư viện.
Cán bộ quản lý và giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh và cộng đồng nhằm giúp họ hiểu rõ về mục đích và cách sử dụng thư viện. Chủ động khuyến khích và hỗ trợ tất cả học sinh đọc sách, không phân biệt trình độ đọc của các em. Đồng thời khích lệ tất cả học sinh ở mọi trình độ đọc, giúp các em cảm thấy thư viện là một nơi thoải mái và không bị áp lực khi đọc.

 

Để thiết lập thư viện thân thiện, Room to Read cung cấp cho mỗi trường 6 kệ sách, 6 bàn thấp, 14m2 thảm, 1 bộ vật phẩm giáo dục và sách để thiết lập thư viện. Sách được cấp làm 3 đợt, với tỉ lệ ít nhất là 5 quyển sách/học sinh/3 lần cấp.

 

“Thư viện” được sắp xếp theo hướng mở, thân thiện nhằm khuyến khích học sinh đến với thư viện, tạo điều kiện cho các em tiếp cận sách dễ dàng. Sách được trưng bày trên kệ mở, được phân loại theo trình độ đọc, và được dán mã màu. Thư viện được sắp xếp theo hướng mở tạo cơ hội cho học sinh tìm được quyển sách phù hợp với sở thích và khả năng đọc của mình. Kệ sách được thiết kế phù hợp với chiều cao của học sinh tiểu học, và sơn theo từng mã màu tương ứng. Các đồ vật khác như thảm xốp, bàn thấp, vật phẩm giáo dục cũng được trang bị và sắp xếp nhằm tạo ra môi trường đọc thân thiện, cuốn hút học sinh.

 

Ngoài ra, thư viện còn được bố trí các góc hoạt động khác nhau như Góc trò chơi phát triển ngôn ngữ, Góc tra cứu, Góc sáng tạo để khuyến khích học sinh đọc nhiều loại sách khác nhau và phát huy tính sáng tạo của các em.

Trong quá trình triển khai chương trình thư viện thân thiện, Room to Read cung cấp bốn khóa tập cho các trường tham gia với các nội dung: thiết lập và quản lý thư viện thân thiện; kỹ thuật tổ chức Tiết đọc thư viện; phương pháp huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng; phương pháp duy trì và phát triển bền vững dự án.
Việc hình thành và phát triển thói quen đọc sách cho trẻ cần sự chung tay giữa nhà trường và gia đình. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đọc sách. Rất nhiều phụ huynh xem việc đọc sách là mất thời gian và muốn con dành thời gian để học bài. Vì vậy, các hoạt động khuyến đọc của chương trình được thiết kế không chỉ hướng đến đối tượng học sinh, mà còn hướng đến các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh. Hoạt động nâng cao nhận thức cho phụ huynh về tầm quan trọng của việc đọc sách được lồng ghép trong ngày khánh thành thư viện và trong các cuộc họp phụ huynh. Ngày đọc sách được tổ chức hàng năm để khuyến khích học sinh, giáo viên và phụ huynh cùng đọc sách. Tiết đọc thư viện được tổ chức hàng tuần giúp học sinh có thời gian được nghe thầy cô giáo đọc sách và từ đó tạo sự yêu thích, niềm đam mê đọc sách cho các em.

 

Để duy trì và phát triển bền vững thư viện sau 4 năm hợp tác, Room to Read chủ trương hợp tác với cơ quan quản lý giáo dục địa phương để triển khai Chương trình, đồng thời huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào các hoạt động dự án dự án ngay từ những ngày đầu triển khai. Kỹ thuật dự án cũng được chuyển giao cho đối tác thông qua các khóa tập huấn cho tập huấn viên, để đối tác có thể tự nhân rộng mô hình thư viện thân thiện theo khả năng của mình. Vào năm thứ 3 triển khai chương trình, nhà trường tự xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và huy động các nguồn lực hỗ trợ để duy trì thư viện.

 

Cho đến nay, chương trình thư viện thân thiện đã được triển khai tại các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Bình Định, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Bắc Giang, Hà Tĩnh, Đăklăk, Phú Thọ, Tây Ninh, Lâm Đồng … góp phần rèn kĩ năng đọc, xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học tại các trường tham gia chương trình.

 

Mô hình thư viện thân thiện trường Tiểu học được các Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao và chỉ đạo nhân rộng đến các trường ngoài chương trình. Việc phát triển thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học với mục đích giúp học sinh trở thành người đọc độc lập sẽ góp phần thực hiện thành công cho việc nâng cao năng lực ngôn ngữ, khả năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học.

Nguon Copy

Kệ sách thư viện

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Kệ trưng bày sách

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Kệ sách

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Bàn thấp đọc sách , bàn có 3 màu

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Kệ sách 6 màu

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Chắn Sách

Chắn sách

 

Quý khách quan tâm vui lòng liên hệ Hotline/Zalo:0936.828.003

Chắn sách được làm bằng thép , sơn tĩnh điện ,trên bề mặt thép chống bám bụi và dễ dàng vệ sinh.

Giúp bạn cố định sắp xếp sách,vở trên giá sách gọn gàng hơn, tiết kiệm không gian.

Giúp sách ,vở luôn phẳng, không bị cong, quăn góc.

Sử dụng trong văn phòng, thư viện nhà trường, góc học tập làm việc. Bền bỉ theo thời gian.

“Thư viện thân thiện” do “Room to Read” hỗ trợ

Thời gian qua chương trình “Thư viện thân thiện Trường Tiểu học” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với tổ chức” Room to Read” (Mỹ) đã được triển khai ở nhiều địa phương trong cả nước. Chương trình nhằm “xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học”, hướng đến mục tiêu giúp các em trở thành người đọc độc lập trong tương lai, là người có kỹ năng đọc và thói quen đọc.

 

Mô hình thư viện thân thiện do Bộ GD& ĐT phối hợp với tổ chức Room to Read được đánh giá là phù hợp với tâm sinh lý độ tuổi tiểu học, hỗ trợ thành công việc xây dựng thói quen đọc cho học sinh.

 

Tại thư viện thân thiện sách được phân loại theo trình độ đọc và trưng bày trên kệ. Học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với trình độ đọc của mình và tự lấy được sách để đọc. Tài liệu xây dựng môi trường văn bản cũng được trưng bày phù hợp, trang thiết bị trong thư viện được sắp xếp hợp lý, học sinh di chuyển dễ dàng để chọn sách và vật phẩm giáo dục.

 

“Thư viện thân thiện “có đủ không gian để học sinh tham gia vào các hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm; có đủ không gian phục vụ việc mượn trả sách. Đồng thời, có thời khóa biểu tiết đọc thư viện của tất cả các lớp. Tiết đọc thư viện được triển khai đúng thời khóa biểu. Có lịch mượn trả sách cho tất cả các khối lớp.

 

Ngoài ra, còn có hệ thống hướng dẫn việc quản lý và sử dụng thư viện rõ ràng, có cán bộ thư viện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm được tập huấn kỹ thuật để quản lý thư viện và đội ngũ giáo viên cũng được tập huấn về kỹ thuật dạy tiết đọc thư viện trước khi triển khai hoạt động này.

 

Điểm khác biệt lớn nhất ở thư viện thân thiện thể hiện ở đặc điểm về thái độ. Cán bộ thư viện và giáo viên giúp học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc, làm mẫu thế nào là đọc tốt/hay và thể hiện sự thích thú khi đọc sách. Học sinh được khuyến khích tham gia vào hoạt động quản lý thư viện. Cán bộ quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ các hoạt động quản lý thư viện và đảm bảo môi trường học tập tích cực trong thư viện.
Cán bộ quản lý và giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh và cộng đồng nhằm giúp họ hiểu rõ về mục đích và cách sử dụng thư viện. Chủ động khuyến khích và hỗ trợ tất cả học sinh đọc sách, không phân biệt trình độ đọc của các em. Đồng thời khích lệ tất cả học sinh ở mọi trình độ đọc, giúp các em cảm thấy thư viện là một nơi thoải mái và không bị áp lực khi đọc.

 

Để thiết lập thư viện thân thiện, Room to Read cung cấp cho mỗi trường 6 kệ sách, 6 bàn thấp, 14m2 thảm, 1 bộ vật phẩm giáo dục và sách để thiết lập thư viện. Sách được cấp làm 3 đợt, với tỉ lệ ít nhất là 5 quyển sách/học sinh/3 lần cấp.

 

“Thư viện” được sắp xếp theo hướng mở, thân thiện nhằm khuyến khích học sinh đến với thư viện, tạo điều kiện cho các em tiếp cận sách dễ dàng. Sách được trưng bày trên kệ mở, được phân loại theo trình độ đọc, và được dán mã màu. Thư viện được sắp xếp theo hướng mở tạo cơ hội cho học sinh tìm được quyển sách phù hợp với sở thích và khả năng đọc của mình. Kệ sách được thiết kế phù hợp với chiều cao của học sinh tiểu học, và sơn theo từng mã màu tương ứng. Các đồ vật khác như thảm xốp, bàn thấp, vật phẩm giáo dục cũng được trang bị và sắp xếp nhằm tạo ra môi trường đọc thân thiện, cuốn hút học sinh.

 

Ngoài ra, thư viện còn được bố trí các góc hoạt động khác nhau như Góc trò chơi phát triển ngôn ngữ, Góc tra cứu, Góc sáng tạo để khuyến khích học sinh đọc nhiều loại sách khác nhau và phát huy tính sáng tạo của các em.

Trong quá trình triển khai chương trình thư viện thân thiện, Room to Read cung cấp bốn khóa tập cho các trường tham gia với các nội dung: thiết lập và quản lý thư viện thân thiện; kỹ thuật tổ chức Tiết đọc thư viện; phương pháp huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng; phương pháp duy trì và phát triển bền vững dự án.
Việc hình thành và phát triển thói quen đọc sách cho trẻ cần sự chung tay giữa nhà trường và gia đình. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đọc sách. Rất nhiều phụ huynh xem việc đọc sách là mất thời gian và muốn con dành thời gian để học bài. Vì vậy, các hoạt động khuyến đọc của chương trình được thiết kế không chỉ hướng đến đối tượng học sinh, mà còn hướng đến các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh. Hoạt động nâng cao nhận thức cho phụ huynh về tầm quan trọng của việc đọc sách được lồng ghép trong ngày khánh thành thư viện và trong các cuộc họp phụ huynh. Ngày đọc sách được tổ chức hàng năm để khuyến khích học sinh, giáo viên và phụ huynh cùng đọc sách. Tiết đọc thư viện được tổ chức hàng tuần giúp học sinh có thời gian được nghe thầy cô giáo đọc sách và từ đó tạo sự yêu thích, niềm đam mê đọc sách cho các em.

 

Để duy trì và phát triển bền vững thư viện sau 4 năm hợp tác, Room to Read chủ trương hợp tác với cơ quan quản lý giáo dục địa phương để triển khai Chương trình, đồng thời huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào các hoạt động dự án dự án ngay từ những ngày đầu triển khai. Kỹ thuật dự án cũng được chuyển giao cho đối tác thông qua các khóa tập huấn cho tập huấn viên, để đối tác có thể tự nhân rộng mô hình thư viện thân thiện theo khả năng của mình. Vào năm thứ 3 triển khai chương trình, nhà trường tự xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và huy động các nguồn lực hỗ trợ để duy trì thư viện.

 

Cho đến nay, chương trình thư viện thân thiện đã được triển khai tại các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Bình Định, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Bắc Giang, Hà Tĩnh, Đăklăk, Phú Thọ, Tây Ninh, Lâm Đồng … góp phần rèn kĩ năng đọc, xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học tại các trường tham gia chương trình.

 

Mô hình thư viện thân thiện trường Tiểu học được các Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao và chỉ đạo nhân rộng đến các trường ngoài chương trình. Việc phát triển thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học với mục đích giúp học sinh trở thành người đọc độc lập sẽ góp phần thực hiện thành công cho việc nâng cao năng lực ngôn ngữ, khả năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học.

Nguon Copy

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read

Mô hình thư viện thân thiện Room to Read: Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân thông các hoạt động tại thư viện trường tiểu học.

Nhằm để thu hút học sinh (HS) đến tham gia các hoạt động tại thư viện ngày càng nhiều hơn, thông qua mô hình thư viện thân thiện Room to Read tại Thư viện Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1. Trong năm học 2019 – 2020 Thư viện trường đã tích cực cải tạo, trang trí, sắp xếp các góc, kệ sách trong thư viện một cách hợp lí và thuận tiện cho các em tham gia.

Thư viện trường tiểu học lâu nay, vẫn bị ví von với câu nói là “kho tàng sách bụi bặm”, để có thể phát huy vai trò hỗ trợ giáo dục đào tạo, giúp HS thư giãn, tích lũy kiến thức – kỹ năng, tăng cường khả năng tư duy – sáng tạo trở thành những nơi chốn thú vị, không chỉ kích thích đọc sách mà còn là môi trường góp phần hoàn thiện nhân cách cho các em HS tiểu học, đã và đang là những trăn trở của nhân viên thư viện và Ban giám hiệu nhà trường.

Để thực hiện được đều đó, vào đầu năm học 2019 – 2020, thư viện trường được Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười giới thiệu cho chương trình Room to Read lựa chọn là 1 trong 5 trường tiểu học, làm thí điểm mô hình Thư viện thân thiện Room to Read của huyện Tháp Mười. Nhà trường ta đã chú trọng nhiều giải pháp để thu hút HS tới tham gia các hoạt động tại thư viện. Không chỉ tổ chức phát động phong trào đọc sách, tiết đọc thư viện, văn nghệ vào đầu năm học, giới thiệu sách hàng tuần trên bảng giới thiệu sách.v.v… Bên cạnh đó, nhà trường đã thiết lập, trang trí và trang bị các hoạt động bên trong rất bắt mắt, khoa học, có hướng dẫn các em cách thực hiện, thể hiện, tại các góc bên trong thư viện thân thiện, để các em thấy thích thú, thoải mái khi tham gia các hoạt động tại thư viện.

 

Giúp HS biết được các kệ, góc trong thư viện hoạt động như thế nào, để các em lựa chọn cho phù hợp. Nên thư viện đã bố trí và hướng dẫn các em hiểu biết rõ hơn, như sau:

Ÿ Đối với kệ sách: 

Gồm có 6 màu: Xanh lá – Đỏ – Cam – Trắng – Xanh dương – Vàng.

Giới thiệu cho các em HS biết lựa chọn sách đọc cho phù hợp. Nếu các em đọc thành thạo mà muốn tìm hiểu thêm thì lựa chọn sách màu khác.

+ Lớp 1 thì mượn màu: Xanh lá – Đỏ – Cam.

+ Lớp 2 thì mượn màu: Đỏ – Cam -Trắng,

+ Lớp 3 thì mượn màu: Cam – Trắng – Xanh dương

+ Lớp 4 thì mượn màu: Trắng – Xanh dương – Vàng.

+ Lớp 5 thì mượn màu: Xanh dương – Vàng.

Ÿ Đối với Góc Tra cứu: Ở góc này, được trang bị các loại sách dùng để tham khảo tại thư viện.

 

 

                                              Bố trí, sắp xếp các Kệ sách theo mã màu và Góc Tra cứu

Ÿ Đối với Góc Trò chơi: Ở góc này, được trang bị các mô hình, thẻ xếp hình, cờ vua,.v.v… dùng để chơi tại thư viện.

Ÿ Đối với Góc Viết – Vẽ: Ở góc này, được trang trí rất bắt mắt, có các loại bút sáp, bút chì màu, viết mực, bút lông, giấy để Vẽ – Viết. Sau khi lấy dụng cụ và làm xong sản phảm, đính những tác phẩm của mình lên bảng “SẢN PHẨM CỦA EM” tại góc này.

Ÿ Đối với Góc Gấu bông: Đây là góc mà thư viện trang bị những con thú nhồi bông, có nhiều loại con khác nhau, rất đẹp. Các em hỏi Đội hỗ trợ thư viện mượn để ôm, kê nằm…trong khi tham gia hoạt động tại thư viện.

Bố trí, sắp xếp Góc Trò chơi, Góc Viết – Vẽ , Góc Thú nhồi bông

Đây là cách làm rất phù hợp, làm cho các em tiếp xúc thường xuyên với thư viện, mới tạo sự thích thú hơn, có cảm giác thân thiện, đam mê, hào hứng, khi có thời gian rãnh thì các em sẽ tranh thủ đến với thư viện thân thiện tham gia vào các hoạt động tại thư viện. Vì nơi đây có thể tạm gọi là sân chơi bổ ích, giúp các em hiểu biết thêm nhiều kiến thức mới, sau những giờ học môn văn hóa tại lớp, đầy căng thẳng và mệt mỏi. Đồng thời, tạo một môi trường và động lực để các em thấy và cảm nhận: “Mỗi lần đến với Thư viện thân thiện là  một niềm vui và được thể hiện khả năng của bản thân”.

Mô hình thư viện thân thiện này rất thiết thực, nhằm hình thành thói quen tham gia các hoạt động tại thư viện, trở thành nhu cầu hằng ngày của HS, để trau dồi kiến thức – kĩ năng, thể hiện khả năng tư duy – sáng tạo, tiếp thu kiến thức mới và cùng bạn bè trao đổi – học hỏi lẫn nhau, góp phần xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường. Hàng tuần, hàng tháng thì “số lượng và số lượt HS” tham gia các hoạt động tại thư viện rất đông:

+ “Số lượng HS” tham gia:  591/591 HS,  Tỷ lệ: 100%,

+ “Số lượt HS” tham gia: khoảng trên 4 lượt/HS/tháng.

Trong năm học tới, Thư viện trường sẽ tiếp túc duy trì và phát huy các kệ, góc này. Tiếp theo đó là sẽ nghiên cứu và đưa một vài kệ, góc thích hợp vào trong thư viện, để hoạt động thư viện ngày càng phong phú hơn./.

 

Tác giả: Nguyễn Quốc Trầm.               Nguồn: Trường Tiểu học Đốc Binh Kiều 1.

Mô hình thư viện thân thiện hướng đến xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học

Mô hình thư viện thân thiện hướng đến xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học

      Thời gian qua chương trình Thư viện thân thiện Trường Tiểu học do Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với tổ chức Room to Read đã được triển khai ở nhiều địa phương trong cả nước. Chương trình nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học, hướng đến mục tiêu giúp các em trở thành người đọc độc lập trong tương lai, là người có kỹ năng đọc và thói quen đọc.

       Thư viện thân thiện và những điểm khác biệt

Mặc dù thư viện là một trong những tiêu chí để công nhân một trường tiểu học đạt tiêu chuẩn Trường chuẩn quốc gia, nhưng thực tế ở nhiều trường học thư viện đóng vai trò là một kho sách hơn là thư viện phục vụ học sinh.

Hiện nay tại các trường Tiểu học ở Việt Nam tồn tại 2 kiểu thư viện: Thứ nhất, thư viện không được đầu tư cả cơ sở vật chất và sách phục vụ học sinh. Mặc dù được gọi là thư viện, nhưng thực sự là nhà kho của trường. Thứ hai, thư viện được đầu tư tốt về cơ sở vật chất, nhưng vẫn thiếu sách phục vụ học sinh. Sách trong thư viện này phần lớn là sách phục vụ giáo viên. Sách phục vụ học sinh được khóa trong tủ và học sinh tìm sách qua danh mục sách. Điều này cản trở học sinh tiếp cận với sách và lựa chọn cho mình quyển sách phù hợp. Ngoài ra, một không gian thư viện phục vụ chung cả giáo viên và học sinh cũng khiến học sinh không cảm thấy thoải mái khi đến thư viện.

Như vậy, có thể nói rằng mô hình thư viện hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu đọc sách và xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh. Việc có một mô hình thư viện thân thiện để khuyến khích học sinh đến thư viện đọc sách, hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho học sinh là rất cần thiết.

(Sản Phẩm do Công Ty Hoàng Việt cung cấp,LH:0936.828.003)

Mô hình thư viện thân thiện do Bộ GD& ĐT phối hợp với tổ chức Room to Read được đánh giá là phù hợp với tâm sinh lý độ tuổi tiểu học, hỗ trợ thành công việc xây dựng thói quen đọc cho học sinh.

Tại thư viện thân thiện sách được phân loại theo trình độ đọc và trưng bày trên kệ. Học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với trình độ đọc của mình và tự lấy được sách để đọc. Tài liệu xây dựng môi trường văn bản cũng được trưng bày phù hợp, trang thiết bị trong thư viện được sắp xếp hợp lý, học sinh di chuyển dễ dàng để chọn sách và vật phẩm giáo dục.

Thư viện thân thiện có đủ không gian để học sinh tham gia vào các hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm; có đủ không gian phục vụ việc mượn trả sách. Đồng thời, có thời khóa biểu tiết đọc thư viện của tất cả các lớp. Tiết đọc thư viện được triển khai đúng thời khóa biểu. Có lịch mượn trả sách cho tất cả các khối lớp.

Ngoài ra, còn có hệ thống hướng dẫn việc quản lý và sử dụng thư viện rõ ràng, có cán bộ thư viện chuyên trách hoặc kiêm nhiệm được tập huấn kỹ thuật để quản lý thư viện và đội ngũ giáo viên cũng được tập huấn về kỹ thuật dạy tiết đọc thư viện trước khi triển khai hoạt động này.

                                                                         (   Bảng hướng dẫn học sinh tìm sách theo mã màu )

Điểm khác biệt lớn nhất ở thư viện thân thiện thể hiện ở đặc điểm về thái độ. Cán bộ thư viện và giáo viên giúp học sinh tìm sách phù hợp với trình độ đọc, làm mẫu thế nào là đọc tốt/hay và thể hiện sự thích thú khi đọc sách. Học sinh được khuyến khích tham gia vào hoạt động quản lý thư viện. Cán bộ quản lý tích cực khuyến khích việc sử dụng thư viện, hỗ trợ các hoạt động quản lý thư viện và đảm bảo môi trường học tập tích cực trong thư viện.

Cán bộ quản lý và giáo viên chủ động trao đổi với phụ huynh và cộng đồng nhằm giúp họ hiểu rõ về mục đích và cách sử dụng thư viện. Chủ động khuyến khích và hỗ trợ tất cả học sinh đọc sách, không phân biệt trình độ đọc của các em. Đồng thời khích lệ tất cả học sinh ở mọi trình độ đọc, giúp các em cảm thấy thư viện là một nơi thoải mái và không bị áp lực khi đọc.

Mô hình thư viện mở

Để thiết lập thư viện thân thiện, Room to Read cung cấp cho mỗi trường 6 kệ sách, 6 bàn thấp, 14m2 thảm, 1 bộ vật phẩm giáo dục và sách để thiết lập thư viện. Sách được cấp làm 3 đợt, với tỉ lệ ít nhất là 5 quyển sách/học sinh/3 lần cấp.

Thư viện được sắp xếp theo hướng mở, thân thiện nhằm khuyến khích học sinh đến với thư viện, tạo điều kiện cho các em tiếp cận sách dễ dàng. Sách được trưng bày trên kệ mở, được phân loại theo trình độ đọc, và được dán mã màu. Thư viện được sắp xếp theo hướng mở tạo cơ hội cho học sinh tìm được quyển sách phù hợp với sở thích và khả năng đọc của mình. Kệ sách được thiết kế phù hợp với chiều cao của học sinh tiểu học, và sơn theo từng mã màu tương ứng. Các đồ vật khác như thảm xốp, bàn thấp, vật phẩm giáo dục cũng được trang bị và sắp xếp nhằm tạo ra môi trường đọc thân thiện, cuốn hút học sinh.

Ngoài ra, thư viện còn được bố trí các góc hoạt động khác nhau như Góc trò chơi phát triển ngôn ngữ, Góc tra cứu, Góc sáng tạo để khuyến khích học sinh đọc nhiều loại sách khác nhau và phát huy tính sáng tạo của các em.

                                                                (Tiết đọc thư viện được tổ chức trong thư viện)

Trong quá trình triển khai chương trình thư viện thân thiaanj, Room to Read cung cấp bốn khóa tập cho các trường tham gia với các nội dung: thiết lập và quản lý thư viện thân thiện; kỹ thuật tổ chức Tiết đọc thư viện; phương pháp huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng; phương pháp duy trì và phát triển bền vững dự án.

Việc hình thành và phát triển thói quen đọc sách cho trẻ cần sự chung tay giữa nhà trường và gia đình. Tuy nhiên, ở nhiều địa phương, phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đọc sách. Rất nhiều phụ huynh xem việc đọc sách là mất thời gian và muốn con dành thời gian để học bài. Vì vậy, các hoạt động khuyến đọc của chương trình được thiết kế không chỉ hướng đến đối tượng học sinh, mà còn hướng đến các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh. Hoạt động nâng cao nhận thức cho phụ huynh về tầm quan trọng của việc đọc sách được lồng ghép trong ngày khánh thành thư viện và trong các cuộc họp phụ huynh. Ngày đọc sách được tổ chức hàng năm để khuyến khích học sinh, giáo viên và phụ huynh cùng đọc sách. Tiết đọc thư viện được tổ chức hàng tuần giúp học sinh có thời gian được nghe thầy cô giáo đọc sách và từ đó tạo sự yêu thích, niềm đam mê đọc sách cho các em.

Để duy trì và phát triển bền vững thư viện sau 4 năm hợp tác, Room to Read chủ trương hợp tác với cơ quan quản lý giáo dục địa phương để triển khai Chương trình, đồng thời huy động sự tham gia của gia đình và cộng đồng vào các hoạt động dự án dự án ngay từ những ngày đầu triển khai. Kỹ thuật dự án cũng được chuyển giao cho đối tác thông qua các khóa tập huấn cho tập huấn viên, để đối tác có thể tự nhân rộng mô hình thư viện thân thiện theo khả năng của mình. Vào năm thứ 3 triển khai chương trình, nhà trường tự xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và huy động các nguồn lực hỗ trợ để duy trì thư viện.

Cho đến nay,  chương trình thư viên thân thiện đã được triển khai tại các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Bình Định, Thái Nguyên, Tuyên Quang và Bắc Giang, Hà Tĩnh, Đăklăk, Phú Thọ, Tây Ninh, Lâm Đồng … góp phần rèn kĩ năng đọc, xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học tại các trường tham gia chương trình.

Mô hình thư viện thân thiện trường Tiểu học được các Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao và chỉ đạo nhân rộng đến các trường ngoài chương trình. Việc phát triển thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học với mục đích giúp học sinh trở thành người đọc độc lập sẽ góp phần thực hiện thành công cho việc nâng cao năng lực ngôn ngữ, khả năng giao tiếp cho học sinh Tiểu học.

                                                                                                                              ( Nguồn: Vụ Giáo dục tiểu học)

Call Now Button